Khi cảm, cơ thể rất cần dinh dưỡng để bổ trợ cho thể lực chống lại virus gây cảm. Tuy nhiên, nếu trẻ không muốn ăn cơm 1-2 hôm thì phụ huynh cũng không nên quá lo lắng.
<div style="border: #ccc 1px solid ; margin: 10px; padding: 5px; background: #CFE6F9; width: 450px; float: right; text-align: justify;">
5 quan niệm hiểu sai về cảm Suckhoe-1
</div>


1. Thuốc kháng sinh có thể trị chứng cảm

Thuốc kháng sinh có thể đối kháng với vi khuẩn, nhưng cảm không phải là do vi khuẩn gây nên mà là do virus. Và vì thế thuốc kháng sinh không thể đối phó được.

2. Viêm xoang gây ra nước mũi xanh

Cảm cũng có thể bài tiết ra nước mũi màu xanh hoặc màu vàng.

3. Không thể ăn cơm

Khi trẻ bị sốt, cần cho trẻ uống nước với lượng nhỏ nhưg nhiều lần trong ngày

Khi cảm, cơ thể rất cần dinh dưỡng để bổ trợ thể lực chống lại virus gây cảm. Tuy nhiên, nếu trẻ không muốn ăn cơm 1-2 hôm thì phụ huynh cũng không nên quá lo lắng. Chỉ cần chú ý đảm bảo cho trẻ đủ lượng nước, đặc biệt là khi sốt. Nếu thấy mũi đặc hoặc đang nhiều mũi mà ngừng chảy nước mũi thì sẽ có khả cơ thể đang thiếu nước.

4. “Chặn” ho rất quan trọng

Ho là phản ứng thông thường để “thanh lý” dịch kết đường hô hấp, không nên tự tiện cho trẻ uống thuốc chống ho, ngoại trừ đây là yêu cầu của bác sỹ.

5. Thuốc đông y, vitamin và chất khoáng có thể phòng cảm

Những chất này có thể rất có ích cho sức khỏe, nhưng không nên quá “mê tín” vào tác dụng phòng chống cảm của nó.